Gà đá trực tiếp mà bị tụt lực thì xác định tỷ lệ chiến thắng không cao. Bạn có biết lý do vì sao gà yếu lực, gà bị tụt lực không? Cách chữa gà bị ốm đòn như thế nào?… Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn nuôi gà đá – gà đá cựa sắt theo phương pháp gia truyền
Gà yếu lực – gà bị tụt lực, nguyên nhân do đâu?
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân khiến gà bị yếu lực, bạn cần hiểu rõ khái niệm của tụt lực là gì.
Nghĩa là những gà đá trưởng thành, sắp ra trường lại có hiện tượng bị xuống sức, sức khỏe không tốt, không còn hung hăng hay máu chiến như trước. Một số dấu hiện nhận biết gà bị tụt lực như:
– Đá không hăng
– Nhát đá
– Sức khỏe giảm sút
– Ăn ít, bỏ ăn,…
Theo các kê sư nuôi gà đá lâu năm thì có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà yếu lực, trong đó có thể kể đến như:
– Chuồng nuôi không được dọn dẹp sạch sẽ, dẫn đến tình trạng ô nhiễm.
– Chế độ dinh dưỡng không phù hợp, gà không đủ pin – đủ bo để tham gia đá gà trực tiếp.
– Xổ gà hay cho gà luyện tập quá sớm dẫn đến tình trạng xuống sức.
– Lựa chọn gà tập luyện không cân xứng, gà trở nên nhát.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng gà yếu lực – tụt lực đó là luyện tập quá sức, thời gian nghỉ ngơi giữa các lần ra trường quá ngắn,…. Bạn cần xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị tụt lực, sau đó mới có cách chữa trị phù hợp.
Gà yếu lực – Hướng dẫn cách chữa gà bị ốm đòn, tụt lực
Để chữa gà yếu lực, bạn chỉ cần tăng thể lực cho gà đá là được. Hiện nay trên thị trường có một số loại thuốc tăng thể lực như: Catosal, Bogaic hay Enervon C. Trong đó:
– Catosal là thuốc tiêm, áp dụng ngày 3 lần.
– Còn Bogaic và Enervon C là thuốc uống, mỗi ngày dùng 1 viên.
Nhìn chung bạn chỉ cần đọc hướng dẫn sử dụng trước khi dùng để tránh tình trạng sốc thuốc ở chiến kê là được.
Ngoài việc tăng cường thể lực cho từ bên trong, thì đối với các nguyên nhân gây bệnh, bạn cần tiến hành trị tận gốc hoặc phòng bệnh để tránh tình trạng này lại xuất hiện, cụ thể:
Gà yếu lực do môi trường sinh hoạt ô nhiễm
Cần tổng vệ sinh chuồng trại thường xuyên, vệ sinh máng ăn – máng uống, đồng thời trử trùng, tiêu độc chuồng trại định kỳ để hạn chế vi khuẩn sinh sôi nảy nở.
Chuồng nuôi cần được thay cát hoặc rơm rạ hàng tuần, đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm.
Chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng sẽ quyết định sức khỏe và thể lực của gà đá trong suốt quá trình trưởng thành. Nếu thấy gà có dấu hiệu ăn ít, ăn không tiêu,… bạn cần xem xét nguyên nhân có phải do sự thay đổi khẩu phần ăn đột ngột hay do gà bị bệnh.
Tuyệt đối không được để tình trạng gà ăn không tiêu, ít ăn kéo dài quá 5 – 7 ngày, nó sẽ khiến gà bị suy, sau này chuyển sang rót, đá không còn hay nữa.
Do chế độ luyện tập nhiều, chiến đấu với gà không cân sức
Nếu như nguyên nhân dẫn đến gà yếu lực là do chế độ luyện tập quá nhiều, xổ gà với đối thủ không cân sức, bạn cần cho chiến kê một thời gian nghỉ dưỡng nhất định.
Giảm các bài luyện tập xuống, thường xuyên cho chúng tắm nắng và tập luyện các phương pháp đơn giản như chuồng quần, chuồng bay. Riêng với những chiến kê trở nên nhát thì nên tách nuôi riêng, tránh những con gà đá khác, đừng để chúng hoảng sợ, đến khi ổn định lại thì mới cho xổ và tập luyện với chiến kê khác.
Gà yếu lực – gà bị tụt lực nhìn chung không nguy hiểm, nhưng ảnh hưởng đến khả năng của chúng. Vì vậy hãy tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để chữa trị dứt điểm nhé!